Đau răng khi mang thai tháng cuối không chỉ gây mệt mỏi cho mẹ bầu mà còn có thể khiến thai nhi gặp nguy hiểm. Vậy, tại sao mẹ bầu thường phải đối mặt với tình trạng đau nhức răng? Có những cách điều trị đau răng cho phụ nữ mang thai nào vừa an toàn, hiệu quả lại dễ thực hiện ngay tại nhà? Hãy cùng đi tìm câu trả lời trong bài viết này nhé!
Mục Lục
Tại sao mẹ bầu bị đau răng khi mang thai tháng cuối?
Ngay cả khi vệ sinh răng miệng cẩn thận, vẫn có khoảng 70% mẹ bầu bị đau răng khi mang thai tháng cuối. Có rất nhiều yếu tố dẫn đến tình trạng này và đây là những nguyên nhân chính:
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong thời gian mang thai, các hormone estrogen và progesterone trong cơ thể mẹ bầu sẽ tăng gấp 10 – 30 lần so với phụ nữ bình thường. Và điều này “vô tính” khiến mô nướu trở lên nhạy cảm, dễ mắc các bệnh răng miệng như viêm lợi, sâu răng, viêm chân răng, chảy máu chân răng, đau răng…
Từ tuần thứ 12 đến hết thai kỳ, nồng độ vi khuẩn trong khoang miệng sẽ tăng sinh quá mức và gây ra các bệnh răng miệng, nhất là vi khuẩn P.gingivalis gây viêm lợi và S.mutans gây sâu răng. Hậu quả là khiến mẹ bầu bị đau răng, thậm chí chảy máu và lung lay răng.
Ốm nghén được cho là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến mẹ bầu bị đau răng khi mang thai tháng cuối. Bởi khi nôn, acid từ dạ dày trào lên khoang miệng có thể khiến độ pH thay đổi, từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn ẩn nấp tại các mô nướu tăng sinh và gây bệnh. Đặc biệt là vi khuẩn P.gingivalis gây viêm lợi và S.mutans gây sâu răng.
Khi mang thai, đa số mẹ bầu đều thích ăn ngọt, chua hoặc cay cũng như nạp vào cơ thể nhiều sữa và ngũ cốc để nuôi thai nhi. Nếu không chú ý vệ sinh răng miệng cẩn thận và sạch sẽ thì rất dễ bị đau răng do sâu răng.
Đau răng khi mang thai tháng cuối còn có thể xảy ra do thiếu hụt canxi. Bởi vào thời điểm này, nhu cầu canxi của cơ thể sẽ tăng gấp 10 – 20 lần bình thường để “chia” cho cả thai nhi. Do đó, nếu bạn không bổ sung đầy đủ canxi cơ thể sẽ tự động “bào mòn” lượng canxi có sẵn trong cơ thể để bù đắp. Và khu vực dễ bị tấn công nhất chính là hệ xương và răng. Những cơn đau răng chính là biểu hiện của quá trình này.
Đau răng khi mang thai tháng cuối có biểu hiện như thế nào?
Thông thường, tình trạng đau răng khi mang thai tháng cuối sẽ xuất hiện vào khoảng tháng thứ 3 của thai kỳ và tiếp tục tăng dần lên ở các tháng tiếp theo với những biểu hiện chính như:
Đau răng khi mang thai tháng cuối nếu không tìm ra nguyên nhân và điều trị sớm sẽ khiến mẹ bầu bị đau đớn kéo dài và có thể hình thành áp xe răng. Lâu ngày sẽ khiến răng lung lay và rụng mất răng.
Thêm nữa, mẹ bầu bị đau răng do mắc các bệnh răng miệng như viêm lợi, sâu răng, viêm nha chu, viêm chân răng,… có nguy cơ sinh non gấp 2 – 3 lần bình thường, dễ bị tiền sản giật hoặc sinh con nhẹ cân.
Vi khuẩn P.gingivalis trong khoang miệng người mẹ có thể di chuyển theo máu và tấn công bọc ối, khiến thai nhi dễ mắc các bệnh mắt, tai – mũi – họng bẩm sinh hoặc sinh non, nhẹ cân.
Vi khuẩn gây viêm lợi, sâu răng có thể lây từ mẹ sang con và khiến bé bị sâu răng bẩm sinh
Thêm nữa, vi khuẩn gây sâu răng có thể lây từ mẹ sang con và khiến bé bị sâu răng bẩm sinh. Chính vì vậy, cách phòng ngừa bệnh răng miệng lý tưởng nhất cho bé chính là mẹ cần chú ý chăm sóc răng miệng từ trước, trong khi mang thai và sau khi sinh.
Khi bị đau răng khi mang thai tháng cuối, việc đầu tiên mà các mẹ nghĩ đến là sử dụng thuốc giảm đau như aspirin, paracetamol hoặc thuốc kháng sinh như tetracyclin, amoxicillin, doxycycline… Bởi chúng giúp giảm tải lượng vi khuẩn P.gingivalis gây bệnh viêm lợi và vi khuẩn S.mutans gây bệnh sâu răng, từ đó giảm đau nhanh chóng.
Tuy nhiên, phụ nữ mang thai không được tự ý sử dụng những loại thuốc này bởi có thể dị tật bẩm sinh và các biến chứng khác ở thai nhi. Chưa kể, chúng thường được bác sĩ chỉ định cho những trường hợp nhiễm trùng răng miệng nặng.
Nếu bị đau răng khi mang thai, tốt nhất mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ để được khám, tư vấn và điều trị. Bên cạnh đó, có thể thực hiện một số phương pháp tự nhiên giúp giảm đau răng tạm thời như chườm lạnh, nhai lá hoặc chấm tinh dầu đinh hương, ăn tỏi và gừng, súc miệng bằng nước ổi…
Xem thêm: Cách chữa đau răng cho bà bầu đơn giản, an toàn, hiệu quả
Với phụ nữ mang thai, tuyệt đối không sử dụng thuốc Tây và các can thiệp cơ học như nhổ răng, lấy cao răng,… để giảm đau răng khi mang thai tháng cuối nếu chưa có chỉ định từ bác sĩ. Tốt nhất, nên duy trì vệ sinh răng miệng thật cẩn thận và sạch sẽ hàng ngày, kết hợp với sử dụng bài thuốc dân gian như Thảo dược Yên Tử để phòng và trị đau răng do các bệnh viêm lợi, viêm nha chu, sâu răng, viêm chân răng, viêm tủy răng,… gây ra.
Thảo dược Yên Tử trị đau răng 100% an toàn tuyệt đối với phụ nữ mang thai
Thảo dược Yên Tử là sản phẩm được Công ty cổ phần nghiên cứu và ứng dụng thảo dược quý Việt Nam kế thừa và phát triển từ bài thuốc trị sâu răng bí truyền của đồng bào người Dao sinh sống dưới chân núi Yên Tử, Quảng Ninh. Với thành phần chính 100% thảo dược tự nhiên, Thảo dược Yên Tử có thể sử dụng an toàn và lành tính, không tác dụng phụ cho cả mẹ bầu đang bị đau răng khi mang thai tháng cuối và phụ nữ cho con bú.
Thảo dược Yên Tử được bào chế dưới dạng dung dịch nên có thể luồn lách vào mọi ngóc ngách trong khoang miệng để rửa trôi các mảng bám cùng vi khuẩn có hại ẩn nấp trong các mô nướu. Đặc biệt là vi khuẩn P.gingivalis gây bệnh viêm lợi và vi khuẩn S.mutans gây bệnh sâu răng. Từ đó, trả lại cho mẹ bầu một hàm răng chắc khỏe, mô nướu hồng hào, hơi thở thơm mát và không còn bị đau răng hành hạ.
Cách sử dụng Thảo dược Yên Tử: Mẹ bầu bị đau răng khi mang thai tháng cuối chỉ cần lấy khoảng 10ml dung dịch và súc miệng đều đặn (3 lần/ngày). Sau khoảng 2 – 5 ngày, hiện tượng đau răng sẽ bị đánh bay nhanh chóng. Đồng thời, tạm biệt tình trạng chảy máu chân răng, hôi miệng, nướu sưng đỏ…
Trên đây là tất tần tật các thông tin về tình trạng đau răng khi mang thai tháng cuối cũng như một số cách cải thiện hiệu quả. Tuy nhiên, nếu tình trạng đau nhức răng không có dấu hiệu thuyên giảm thì mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ nha khoa để tránh gây ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về sản phẩm Thảo dược Yên Tử hay câu hỏi nào liên quan đến bệnh răng miệng cần giải đáp, xin vui lòng liên hệ đến số điện thoại 0899.570.999 để được tư vấn và hỗ trợ trong thời gian sớm nhất.
Bé bị sâu răng – nguyên nhân và cách chữa trị
07 Th12, 2020Thảo dược Yên Tử, nước súc miệng, súc họng sát khuẩn hiệu quả
29 Th11, 2020Viêm quanh cuống răng và những vấn đề cần lưu ý
07 Th10, 2020Răng khôn là răng gì? Như thế nào là mọc răng khôn? 3 dấu hiệu nhận biết mọc răng khôn dễ quan sát nhất.
30 Th9, 2020Tại sao nhổ răng khôn bị đau họng? Cách khắc phục tình trạng nhổ răng khôn xong bị đau họng như thế nào?
23 Th9, 2020Có nên nhổ răng khôn bệnh viện E không? Review top 5 địa chỉ nhổ răng khôn uy tín Hà Nội
16 Th9, 2020Mới nhổ răng khôn nên ăn gì, tránh ăn gì? Gợi ý thực đơn 3 bữa dành cho người nhổ răng khôn
15 Th9, 2020Nhổ răng khôn 1 tuần vẫn đau phải làm sao? Nguyên nhân nào khiến nhổ răng khôn xong bị đau nhức?
Phiên làm việc đã hết hạn
Hãy đăng nhập lại. Trang đăng nhập sẽ được mở trong cửa sổ mới. Sau khi đăng nhập, bạn có thể đóng cửa sổ và quay lại trang hiện tại.